K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

Đáp án A

7 tháng 12 2018

Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là 1, 2, 3, 4, 6.

Đáp án cần chọn là: A

27 tháng 4 2022

Là người học sinh, em phải làm gì để hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật ?

- Em cần :

+ Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

+ Khuyên người nông dân nên sử dụng các biện pháp thủ công và sinh học để diệt sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng,.....

+ Dùng phân sinh học để bón cây

+ ..........vv

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

1. Biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật là ntn?2. Kể tên các năng lượng không sinh ra từ khí thải?3. Sinh vật có những mặt thích nghi nào đối với điều kiện sống của môi trường4. Nêu các biện pháp giữ gìn thiên nhiên hoang dã?5. Yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến sinh vật?6. Để bảo vệ rừng và thiên nhiên rừng biện pháp cần làm là gì?7.  Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn...
Đọc tiếp

1. Biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật là ntn?

2. Kể tên các năng lượng không sinh ra từ khí thải?

3. Sinh vật có những mặt thích nghi nào đối với điều kiện sống của môi trường

4. Nêu các biện pháp giữ gìn thiên nhiên hoang dã?

5. Yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến sinh vật?

6. Để bảo vệ rừng và thiên nhiên rừng biện pháp cần làm là gì?

7.  Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia nhằm mục đích gì?

8. Cho biết nội dung chương II luật bảo vệ môi trường Việt Nam?Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?

9. Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?

10. Kể tên các vườn quốc gia Việt Nam?Kể tên một số loài trong sách vở Việt Nam?

11. Hãy vẽ một lưới thức ăn từ các sinh vật sau: cỏ, sâu, ếch nhái, gà, rắn, châu chấu, đại bàng, vi khuẩn, cừu, sư tử 

12. Vẽ sơ đồ về giới hạn sinh thái của loài virus trong đó điểm cực thuận là 18*C

giúp mình với ạ :((

0
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
28 tháng 4 2021

- Nâng cao vốn hiểu biết, tìm hiểu kỹ lưỡng cách sử dụng và liệu lượng sử dụng hoá chất cũng như thuốc BVTV trước khi sử dụng và thải ra môi trường. 

- Khi xây dựng các nhà máy hoặc cơ sở sản xuất cần lưu ý đến kết cấu tránh những sự cố rò rỉ xảy ra.

-  Tăng cường công tác quản lý.

- Hạn chế sử dụng chất hoá học và thuốc BVTV thay vào đó là các chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường.

20 tháng 1 2023

Không khí là hỗn hợp khí có thành phần xác định với tỉ lệ gần đúng về thể tích: 21% oxyen, 78% nitrogen, còn lại là carbon dioxide, hơi nước và một số chất khí khác.

- Ô nhiễm không khí là sự thay đổi các thành phần của không khí do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ. Ô nhiễm không khí làm ảnh hưởng đến an toàn giao thông, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người, động vật và thực vật, làm hỏng cảnh quan tự nhiên hoặc các công trình xây dựng.

- Biện pháp bảo vệ môi trường không khí: xây dựng các hệ thống xử lí khí thải, sử dụng nguồn nguyên liệu sạch thay thế than đá, dầu mỏ. Hạn chế các phương tiện giao thông cá nhân , trồng nhiều cây xanh, tuyên truyền vận động con người nâng cao ý thức bảo vệ môi trường không khí…